ĐỌC HIỂU MINNA NO NIHONGO TRUNG CẤP 1 BÀI 2

Chúng ta đã cùng nhau đọc hiểu xong bài 1 rồi đúng không nè. Hôm nay cùng tiếp tục đọc hiểu bài 2 vè Tiếng Ngoại Lai nhé. 

外来語

 

    僕はアメリカから日本へ来て、もう5年になる。しかし、いまだに外来語が苦手だ。カタカナのことばは僕みたいな外国人には簡単だと思っている人がいるが、とんでもない。まるで宇宙人のことばのようだ。

 

    まず、発音が紛らわしい。日本人は英語と同じだと思っているかも知れないが、全く別の言葉としか思えない。僕自身もそうだけど、ほかの国の友人の中にはコーヒーとコピーの違いがわからない人もいる。

 

   また、使い分けも複雑でよくわからない。初めて日本へ来たころ、レストランで「ご飯、ください」と言ったら、「ライスですね」と言われた。「アドレスは?」と聞かれて、住所を教えたら、相手がびっくりしたことをある。「アドレス」は日本語では「メールアドレス」の意味なんだそうだ。それに「アポ」とか「プレゼン」のような言葉になると、何が何だかわからない。

 

   最近は「アイデンティティ」とか「コンプライアンス」などのことばも使われている。日本語でうまく言えないから、使われるのかもしれない。しかし、日本語で言えるのに、外来語を使うのは問題だ。例えば、よく「ポリシー」と言う人がいるが、「考え方」とか「やり方」と言ったほうがずっと正確で分かりやすい場合が多い。

 

    もちろん、僕は外来語に100%反対なのではない。だれでも普通に使っている「シャツ」や「パソコン」などをいまさら変える必要はないと思う。

 

外来語は日本語になくてはならないものだが、使いすぎはよくない。「バランス」が取れた使い方を考えなければならないと思う。

TIẾNG NGOẠI LAI

Tôi từ Mỹ đến Nhật đã được 5 năm. Tuy nhiên, cho đến bây giờ vốn tiếng ngoại lai của tôi vẫn tệ. Có những người suy nghĩ rằng những từ vựng chữ Katakana nó đơn giản đối với những người ngoại quốc giống như tôi, nhưng không hề có chuyện đó. Nó giống như ngôn ngữ của người vũ trụ vậy.

 Đầu tiên là cách phát âm dễ gây nhầm lẫn. Người Nhật có lẽ sẽ nghĩ rằng nó giống với tiếng Anh nhưng tôi thì chỉ có thể nghĩ rằng là một thứ ngôn ngữ hoàn toàn khác. Không chỉ riêng tôi mà trong số những người bạn của tôi cũng vậy, có người không biết được sự khác nhau giữa コーヒー (kouhii) và コピー (copii)

Hơn nữa, cách sử dụng cũng phức tạp nên tôi không hiểu rõ được. Lần đầu tiên khi tôi đến Nhật, ở nhà hàng, sau khi gọi ‘ご飯をください’ (gohan wo kudasai: cho tôi cơm) thì được nói lại là ‘ライスですね’. (raisu desu ne: là rice (cơm) đúng không ạ. Khi được hỏi ‘アドレスは?’ (adoresu wa: địa chỉ của anh là gì?) sau khi tôi nói địa chỉ nhà thì đối phương lại ngạc nhiên. Thì ra ‘アドレス’ (adoresu) trong tiếng Nhật có nghĩa là ‘メールアドレス’ (meru adoresu: địa chỉ email). Hơn nữa những từ ngữ như là ‘アポ’ (apo: cuộc họp) hay là ‘プレゼン’ (purezen: trình bày) thì tôi không biết từ nào là từ nào luôn. 

Gần đây, những từ như là ‘アイデンティティ’ (aidentiti: đặc tính ) hay là ‘コンプライアンス’ (konpuraiansu: làm đúng luật) cũng được sử dụng. Có lẽ vì không thể nói tiếng Nhật trôi chảy nên nó được đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, việc sử dụng tiếng ngoại lai để có thể nói tiếng Nhật cũng là một vấn đề. Ví dụ như có người thường hay nói ‘ポリシー’ (policy: nguyên tắc, chính sách) nhưng nhiều trường hợp nên dùng ‘考え方’ (kangaekata: cách suy nghĩ) hay là ‘やり方’ (yarikata: cách làm) thì sẽ dễ hiểu và chính xác hơn. Tuy nhiên, tôi không phản đối hoàn toàn 100% với tiếng ngoại lai. Tôi nghĩ rằng đến lúc này thì không cần thiết phải thay đổi những từ mà ai cũng sử dụng một cách bình thường như ‘シャツ’ (shatsu: áo sơ mi) hay là ‘パソコン’(pasokon: máy tính cá nhân) . Tiếng ngoại lai là không thể thiếu trong tiếng Nhật nhưng sử dụng quá nhiều thì không tốt. Tôi nghĩ rằng chúng ta phải suy nghĩ cách sử dụng để tạo ra sự cân bằng.

Trên đây là bài đọc hiểu N3 giành cho các bạn ôn luyện và tập dịch bài. Hãy cùng chờ đón các bài dịch tiếp theo của Kiến Minh nhé 😘

Tin liên quan