NGỮ PHÁP BÀI 37 - GIÁO TRÌNH MINNANO NIHONGO TIẾNG NHẬT

Hôm nay hãy cùng nhau học ngữ pháp Minna no Nihongo bài 37 nhé! Trong bài 37, chúng ta sẽ học về động từ thể Ukemi (受身). Nào! Chúng ta cùng học nhé!

Động từ thể Ukemi (受身)

 

Cách chia:

Nhóm I: Chuyển [ i ] thành [ are ].

 

~ます

受身(うけみ)

ききます

きかれます

よみます

よまれます

はこびます

はこばれます

とります

とられます

つかいます

つかわれます

こわします

こわされます

 

 

Nhóm II: Thêm られ.

 

たべます

たべられます

ほめます

ほめられます

みます

みられます

 

               Nhóm III:

 

きます

こられます

します

されます

                                           Thể Ukemi trong bài này sử dụng chủ yếu trong câu bị động:

Mẫu 1: N1 (người) N2(người)に+ Ukemi    

Ý nghĩa: Bị, được

Cách dùng: Khi danh từ 2 làm hành động nào đó đối với danh từ 1, danh từ 1 là phía nhận hành động đó.

Nghĩa tích cực: Được

Ví dụ:

  •  Chủ động: 課長    私  ほめ。Giám đốc khen tôi.

                                  

  • Bị động: 課長    ほめられました。Tôi được giám đốc khen.

Nghĩa tiêu cực: Bị

 

Ví dụ:

  •  Chủ động:  課長     私    しかた。Giám đốc mắng tôi.

                               

  • Bị động:  私    課長     しかられました。Tôi bị giám đốc mắng.

Mẫu 2: N1(người) は N2(người) にN3(vật)を+ Ukemi

Ý nghĩa: Bị

Cách dùng: Khi danh từ 2 làm một hành động nào đó đối với danh từ 3 là vật sở hữu của danh từ 1 và danh từ 1 cảm thấy hành động đó là quấy rầy hay làm phiền mình.

Ví dụ:

  • Chủ động: どろぼうは (わたしの) お金を 取りました。Kẻ trộm lấy tiền của tôi.
  • Bị động: 私は どろぼうに お金を 取られました。Tôi bị kẻ trộm lấy tiền.

Chú ý: Trong mẫu câu này, người làm hành động biểu thị bằng trợ từ , người nhận sự quấy rầy hay làm phiền bởi hành động đó biểu thị bằng trợ từ , vật nhận hành động biểu thị bằng trợ từ .

Mẫu 3: N は+ Ukemi

Ý nghĩa: Được

Cách dùng: Khi một hành động nào đó được thực hiện và người làm hành động đó không được đặc biệt chú ý đến, khi đó sự vật sẽ trở thành chủ từ.

Ví dụ:

  • あの ビールは 30 年まえに たてられました

        Tòa nhà kia được xây dựng 30 năm trước đây.

Chú ý: Khi sự vật không được đặc biệt nhấn mạnh như chủ đề của câu thì được thay bằng . ここで ボディーが ようせつされます。Thân xe được hàn ở đây.

Trợ từ biểu hiện tỷ lệ:

Ví dụ:

  • 一日に 1,500 自動車が 生産されています。(1500 chiếc xe được sản xuất trong một ngày.)
  • 二人に 一人は 大学へ 行きます。(Cứ hai người thì một người học lên đại học.)

Chú ý: Trong câu chủ động danh từ 1 là người nhận hành động, được biểu thị b ằng trợ từ , nhưng trong câu bị động trợ từ thay bằng trợ từ để biểu thị chủ từ, danh từ 2 là người làm hành động biểu thị bằng trợ từ .

 

Trên đây là tổng hợp về ngữ pháp bài 37 của giáo trình Minna no Nihongo N5 trong tiếng Nhật dành cho các bạn mới học tiếng Nhật. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích được các bạn trên con đường chinh phục tiếng Nhật!

----------------------------------------------------------------

Tin liên quan