TỔNG HỢP CÁC CÁCH DÙNG TRỢ TỪ TRONG TIẾNG NHẬT

Các trợ từ trong tiếng Nhật có khó dùng không? Câu trả lời là không nếu như bạn có phương pháp học thông minh và hiệu quả

TRỢ TỪ LÀ GÌ?

Trợ từ là những từ không được phép đứng một mình, thường dùng để bổ sung ý nghĩa cho các động từ khác trong câu.

Trong tiếng Nhật sơ cấp, các trợ từ tiêu biểu nhất là は、が、で、に、を、へ、

Trợ từ song hành: thể hiện quan hệ tương đương giữa hai sự việc hoặc hai đối tượng. Như các trợ từ: (liệt kê đối tượng), (cái này hay cái kia), の、に、と、やら、なり、だの、。。。。

Phó trợ từ: ばかり、まで、だけ、ほど、くらい、など、なり、かり、なぞ、きり、。。。。

Trợ từ nối: ば、と、が、のに、。。。。

Trợ từ kết thúc:か、な、ぞ、や、ね。。。。

Tr từ được nữ dùng nhiều: わ、てよ、もの、かしら、。。。。

TỔNG HỢP CÁCH DÙNG TRỢ TỪ TIẾNG NHẬT THƯỜNG DÙNG

  1. Cách dùng trợ từ

là trợ từ tiếng nhật N5 đầu tiên, phải học vì thế cách dùng cũng rất đơn giản.

  • ~ N1 N2 ()….

dùng để phân cách chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

Danh từ đứng trước nó là chủ đề của câu. Sau là thông tin cần nhấn mạnh nội dung.

これは私の本ですよ。(Đây là quyển sách của tôi)

  • Biểu thị chủ đề đang được xác định hay giải thích

この問題は簡単ではありません。(Câu hỏi này không đơn giản đâu)

  • Biểu thị một chủ đề mà mọi người đã biết rõ

太陽は東から上がる。(Mặc trời mọc ở phía đông)

  • Mô tả trạng thái của chủ đề được nói nói tới

今朝買ったばかりの魚はいままで新鮮です。

(Cá vừa mua sáng nay đến giờ vẫn còn tươi)

  • Dùng để chỉ sự tương phản giữa 2 đề mục hay ý tưởng được nhắc đến

この宿題についてクラスの優秀な人もよく考えてはいる。

(Với bài tập này thì ngay cả người giỏi nhất lớp cũng phải suy nghĩ kĩ)

  • Dùng khi phân biệt với sự vật khác

紅茶は飲みますが、コーヒーは飲みません。

(Tôi thì uống trà nhưng không uống cà phê)

  • Dùng theo thói quen (khi động tác đã lặp lại nhiều lần)

妹は毎年海外旅行に行きます。

(Hằng năm em gái tôi đều đi du lịch nước ngoài)

 

  1. Cách dùng trợ từ
  • Biểu thị hiện hữu, tồn tại

机の上に本があります。

(Có cuốn sách ở trên bàn)

  • Chỉ chủ ngữ của vị ngữ

あそこに桜が咲いています。

(Đằng kia có hoa anh đào đang nở)

  • Dùng kèm với cụm từ nghi vấn trong câu hỏi

+ Dùng trong câu hỏi chung

どれがあなたの辞書ですか?

(Cái nào là từ điển của bạn)

+ Dùng trong câu hỏi lựa chọn

A: 東京とソウルと、どちらが寒いですか。

(Tokyo và Seoul thì nơi nào lạnh hơn?)

B: ソウルの方が寒いです。

(Seoul lạnh hơn)

  • Chủ ngữ trong mệnh đề phụ của câu

+ Câu chỉ thời gian

私は小学生だった時、父が死にました。

(Ba tôi mất khi tôi còn là học sinh tiểu học)

+ Câu chỉ lý do

仕事が忙しいので、私はパーティーに参加できません。

(Tôi không tham gia bữa tiệc được vì công việc quá bận rộn)

+ Câu chỉ điều kiện

あの人が行くんだったら、私は行かない。

(Nếu người ấy đi thì tôi không đi)

  • Dùng trong câu văn biểu thị trạng thái

部屋に花が飾ってあります。

(Hoa được trang trí trong nhà)

  • Biểu thị chủ ngữ của mệnh đề liên quan

一週間で私が読む本は2冊です。

(Số sách tôi đọc môic tuần là 2 cuốn)

  • Biểu thị chủ ngữ của mệnh đề tận cùng bằng

なぜ彼がそんなことをやったか、わかりません。

(Tôi không hiểu tại sao anh ta lại làm điều đó)

  • Biểu thị chủ ngữ của câu khi thông tin về chủ ngữ đó dắp được giới thiệu, nói đến.

昨日社長があなたに会いたいと言っていました。

(Hôm qua giám đốc đã nói rằng muốn gặp anh đó)

  • Dùng giữa 2 mệnh đề để nói ý nghĩa trái ngược nhau.

行きたくないが行かなければならない。

(Không muốn đi những vẫn phải đi)

  • Biểu thị chủ ngữ có hai tính chất khác nhau.

桜の花はきれいだが、香りがない。

(Hoa anh đào đẹp nhưng không có mùi thơm)

  • Sử dụng trong câu mào đầu.

先日お願いしたことですが、どうなりましたでしょうか。

(Việc tôi nhờ anh hôm trước, như thế nào rồi nhỉ?)

  • “Và”. Nói mệnh đề nhưng không bao hàm ý nghĩa tương phản.

JUNさんは頭がいいが、 JENさんもいいです。

(JUN thông minh và JEN cũng vậy)

  • Dạng thường đặt ở cuối câu

+ “Nhưng”.  Ngụ ý điều không nói ra và điều này thường tương phản với điều được nói ở trước.

おっしゃることは最もですが。。。

(Điều ông nói thì đúng nhưng … (ý khó thực hiện))

+ “Xin lỗi”. Muốn nói một cách nhẹ nhàng (nhờ vả, từ chối)

すみません、ちょっとお願いがあるんですが、。。。。

(Xin lỗi, tôi có chút việc muốn nhờ cậu)

+ Biểu thị nguyện vọng của mình người nói.

もう一度彼と付き合いが、。。。。

(Giá mà tôi được gặp anh ấy một lần nữa)

 

  1. Cách dùng trợ từ
  • “Cũng”.  Mang nghĩa giống nhau về phẩm định nào đó

私はベトナム人です。アンさんもベトナム人です。

(Tôi là người Việt Nam. An cũng là người Việt Nam)

  • Dùng để sắp xếp sự vật, sự việc có tính chất giống nhau.

そのスポーツは大人も子供も好きです。

(Môn thể thao đó, người lớn cũng như trẻ con đều thích)

  • “Ngoài ra, cũng”

Sử dụng trong trường hợp khi muốn nói bổ sung thêm.

この店は洋服はもちろんが、和服も売っていますよ。

(Cửa hàng này đồ âu phục thì đương nhiên (là có bán), ngoài ra quần áo Nhật cũng có bán đó)

  • Dùng nhấn mạnh mức độ

あの映画は何度も見ました。(Tôi đã xem phim đó nhiều lần)

  • Dùng để nhấn mạnh trong câu phủ định.

朝から夜まで何も食べません。(Từ sáng đến tối, tôi chẳng ăn gì cả)

  • “Khoảng, cho tới”

Chỉ sự xấp xỉ

その仕事は一週間もあればできます。

(Công việc đó nếu có khoảng một tuần là sẽ xong)

  • “Những, tận, nhiều đến”

Nhấn mạnh phạm vi, quy mô

スミスさんは、漢字を五千も知っています。

(Ông Smith biết tận 5000 Hán tự)

 

  1. Cách dùng trợ từ
  • Dùng trong câu nghi vấn

明日は学校を休みますか。(Ngày mai cậu nghỉ à?)

  • Đưa ra đề xuất như hỏi ý kiến người khác

コーヒーを飲みませんか。(Cậu uống cafe chứ)

  • Ngụ ý cho một câu hỏi cách điệu

そんな悪い人がいるものですか。(Có những người xấu như thế này à?)

  • Biểu thị thái độ khó chịu với người khác

宿題を割れてきては駄目じゃないですか。

(Đến lớp mà quên làm bài có được không hả?)

  • Hay, hay không. Dùng trong trường hợp lựa chọn

明日難を食べるか、分からない。(Ngày mai ăn gì tôi vẫn chưa biết)

  • Ngụ ý không chắc chắn về một bài phát biểu hay lý do

都市のためか、よく病気にかかります。

(Phải chăng do tuổi già mà hay bị bệnh)

  • “Cái gì đó, người nào đó...”. Dùng với từ nghi vấn

何か冷たいものを飲みたい。(Tôi muốn uống thứ gì đó lành lạnh)

  • Dùng trong trường hợp nói một mình

そろそろ夏も終わりか。(Thế là mùa hè đã qua rồi nhỉ)

  • Vるか Vないかの うちに. Vừa mới thì

ベルが鳴るか鳴らないかのうちに先生は入ってきた。

(Chuông vừa reo thì cô giáo vào lớp)

 

  1. Cách dùng trợ từ
  • NN.

Dùng để liên kết hai hoặc ba danh từ  (không phải cụm từ hay câu)

私はキムさんはスーパーとりんごとバナナーを買いました。

(Tôi và anh Kim đã mua táo và chuối tại siêu thị)

  • Chỉ sự so sánh hay tương phản

りんごとみんかとどちらが好きですか。(Táo và quýt, bạn thích loại nào)

  • “Cùng nhau, với”

明日は友達と一緒に映画を見に行く。(Ngày mai tôi cùng bạn đi xem phim)

  • Cụm từ số lượng +. Không (cần) nhiều như thế....

あの山に登るは、二時間と掛かりません。

(Để leo núi ấy không cần đến 2 tiếng đồng hồ)

  • Chỉ sự biến đổi hay kết quả (thường đi vớiなる)

オリンピックの開会式の日となった。(Ngày khai mạc Olympics đã đến)

  • V/A +. Đi sau động từ và tính từ để biệu hiện trạng thái, điều kiện.

+ “Ngay khi ....”

朝起きるとすぐ、カーテンを開けます。

(Ngay sau khi thức dậy buổi sáng, tôi mở rèm cửa sổ)

+ “Khi, lúc .... thì ...”

車が多くなると交通事故が増えます。

(Khi lượng xe hơi tăng, tai nạn giao thông cũng tăng)

+ “Nếu ... thì ...”

社長が来ないと会議が始められません。

(Nếu giám đốc không đến, cuộc họp sẽ không thể bắt đầu)

+ “Khi ... mới biết rằng ...”

銀行へ行くと、もう閉まっていた。

(Khi tôi đến ngân hàng mới biết nó đã đóng cửa)

  • Từ tượng thanh +

小川がさらさらと、道のそばを流れていた。

(Tiếng suối chảy róc rách dọc theo con đường)

  • + V.   V - nói, yêu cầu, suy nghĩ

Trích dẫn, chỉ định một nội dung, phát ngôn, chỉ điều/ cái mà người nào đó nói, yêu cầu, suy nghĩ ....

君なら必ず成功すると信じている。

(Tôi luôn tin tưởng rằng nếu là anh thì nhất định sẽ thành công)

  • と+いう. Chỉ tên của điều/cái gì với giải thích phía sau

世界という雑誌を知っていますか。

(Anh có biết tạp chí (có tên là) Sekai không?)

  • “Dù ... hay không”. Dùng với 2 động từ, ngụ ý không liên quan về hai hiện tượng xảy ra

彼女が一人でパーティーに行こうと行くまいと、私はかまいません。

(Tôi không quan tâm việc cô ấy đi dự tiệc một mình hay không)

 

  1. Cách dùng trợ từ
  • ~など~ : Như là (liệt kê)

部屋の中にテレビや冷蔵庫などがあります。

(Trong phòng có ti vi, tủ lạnh, ....)

  • Đứng cuối câu biểu thị cảm xúc nhẹ nhàng

まあ、いいや。(Thôi, thế cũng được vậy)

 

  1. Cách dùng trợ từ
  • N (địa điểm, vị trí): Ở, tại

Chỉ vị trí, địa điểm xảy ra của hành động.

これはあのデパートで買った。(Cái này mua ở cửa hàng tạp hóa kia)

  • N (phương tiện): Bằng

Nói về phương tiện hay dụng cụ, công cụ

昔、日本人は木と紙で作った家に住んでいました。

(Ngày xưa, người Nhật sống trong những căn nhà làm bằng gỗ và giấy)

  • Biểu thị một ý tối đa (nhỏ nhất, rộng nhất, già nhất, mới nhất, v.v...) trong một phạm trù, lĩnh vực được đưa ra

ハノイでは、この大学が一番古い。

(Ở Hà Nôi, trường đại học này là lâu đời nhất)

  • “Khoảng”. Chỉ một số lượng nào đó và để ước khoảng.

あのテレビは十万で買える。

(Với khoảng 100.000 yên, bạn có thể mua tivi đó)

  • Ngụ ý cách thức hay tình trạng của tác nhân thực hiện hành động

アパートに一人で住んでいます。

(Tôi sống một mình trong căn hộ)

  • N (thời gian): Khi vào, lúc (nói về thời gian hay tuổi)

戦争が終わって来年で五十年になる。

(Năm sau sẽ là 50 năm từ khi chiến tranh kết thúc)

  • “Bởi, vì” ( lý do)

台風で電車が止まった。

(Tàu điện ngừng chạy vì bão)

 

  1. Cách dùng trợ từ
  • Chỉ hướng hay đích nhắm tới của một hành động di chuyển hay đạt tới.

いつ故郷へ帰りますか。(Khi nào bạn sẽ về quê?)

  • Diễn tả hành động, suy nghĩ hướng tới đối tượng nào đó

あなたへの思いはどうしてもなくせない。

(Em không thể nào xóa đi những suy nghĩ về anh)

  • “Đưa/ gửi cho ai ...”

親友へ久しぶりに手紙を送りました。

(Lâu rồi tôi mới gửi thư cho bạn thân)

 

  1. Cách dùng trợ từ
  • Chỉ điểm tồn tại của người hoặc vật

+ Địa điểm cụ thể

電話帳は机の上にあります。

(Cuốn danh bạ địện thoại để trên bàn)

+ Địa điểm trừu tượng

先月、鈴木さんは社長の地位に就いた。

(Thánh trước, ông Suzuki đã lên chức giám đốc)

  • “Tại, ở”. Diễn tả hành động trong thời gian dài và ổn định

私はハノイに住んでいる。(Tôi sống ở Hà Nội)

  • Chỉ thời điểm hành động xảy ra hay số lần, mức độ tiến hành của hành động

土曜日東京に行きます。(Tôi sẽ đi Tokyo và thứ 7)

  • Chỉ điểm đến hay nơi đến của hành động

毎日月曜日から金曜日まで学校に行く。

(Mỗi ngày tôi đi đến trường từ thứ 2 tới thứ 6)

  • Chủ hành động trong câu bị động hoặc câu sai khiến

朝の電車で隣の人に足を踏まれた。

(Tôi đã bị người bên cạnh dẫm vào chân trên chuyến tàu sáng nay)

  • Chỉ đối tượng hướng tới của hành động

ロンさんの内に電話をかけた。(Tôi đã gọi điện đến nhà Long

  • Chỉ hướng hành động từ bên ngoài vào bên trong hay từ một nơi rộng hơn vào nơi nhỏ hơn

電車に乗る。(Đi lên tàu điện)

  • Chỉ mục đích của hành động

明日は本屋へ本を買いに行く。Mai tôi đi hiệu sách để mua sách

  • Chỉ cơ sở hành động được diễn ra

この事故は彼の不注意によって引き起こされた。

(Tai nạn này xảy ra do sự bất cẩn của anh ấy)

  • N1 N2になる. N1 trở thành N2 (Chỉ sự biến chuyển sang một trạng thái khác của sự việc)

私は大学を卒業してから、翻訳者になった。

(Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi đã trở thành phiên dịch viên)

  • N: Quyết định, chọn

来月出張にします。

(Tuần sau tôi quyết định đi công tác)

 

  1. Cách dùng trợ từ から
  • Chỉ thời gian, không gian nơi diễn ra hành động nào đó

授業は7時20分から始まった。

(Tiết học đã bắt đầu từ lúc 7 giờ 20 phút rồi)

  • Chỉ xuất xứ

紙は木から作られます。(Giấy được làm từ gỗ)

  • “Sau khi”. Thể hiện sự diễn ra liên tiếp của hành động

学校が終わってから、ゲームをしている。

(Sau khi tan trường tôi đi chơi game)

  • “Từ khi, đã”. Chỉ về khoảng thời gian đã trôi qua

日本へ来ているから3年だった。(Đã 3 năm kể từ khi tôi sang Nhật)

  • “Vì”. Chỉ nguyên nhân, lí do

愛情ですから、しかるんです。(Vì thương nên mới mắng)

 

  1. Cách dùng trợ từ まで
  • (から)。。。まで:(Từ) ... đến .... Chỉ một giới hạn về thờigian của một hành động hay sự kiên này nơi chốn mà hành động đạt tới

この飛行機はハノイから帆ホチミンまで行きます。

(Chủ nhật tôi học tiếng Anh từ 2 giờ đến 5 giờ)

  • “Cho tới ..., đến cả/nổi”. Biểu thị mức độ của một tình trạng bằng cách đưa ra một ví dụ

この魚は骨まで食べられますよ。(Cá này ăn được cả xương cơ đấy)

  • Biểu thị tình trạng thái quá, quá mức

この両親は子供の病気が治るなら、全財産を捨てていいとまでかんげえていた。

(Cha mẹ của đứa bé bị bệnh đã nghĩ tới việc sẵn sàng đánh đổi cả tài sản để bệnh tình của con mình được hồi phục)

  • Đặt cuối câu, chỉ giới hạn hay một điếm hết

今日はここまで。(Hôm nay đến đây thôi)

  • Vるまでもない. Không cần phải ... (nhấn mạnh mức độ)

明日のパーティーはわざわざ行くまでもない。

(Chúng ta không cần phải đi dự tiệc ngày mai)

 

  1. Cách dùng trợ từ
  • Chỉ sự sở hữu

それが佐藤さんの傘です。(Kia là ô của anh Satou)

  • Chỉ vị trí hay địa điểm

机の上、いすの下、学校の前、この建物の後ろ。

(Trên cái bàn, dưới cái ghế, trước trường học, phía sau tòa nhà này)

  • N1 N2. N1 bổ nghĩa N2

映画の試験は大丈夫ですか。(Bài kiểm tra tiếng Anh ổn chứ?)

  • Biểu thị hai danh từ được ghép với nhau

私はハノイ大学の日本語学部の三年生です。

(Tôi là sinh viên năm ba khoa tiếng Nhật trường Đại học Hà Nội)

  • Dùng thay thế để chỉ chủ ngữ của câu bổ nghĩa danh từ

これはリンさんの書いた手紙です。(Đây là bức thư mà Linh đã viết)

  • Dùng nối giữa các con số khi đọc số điện thoại

電話番号は0984の492の342

  • Danh từ hóa động từ

漢字を覚えるのは大変です。(Việc nhớ hán tự thật là vất vả)

  • Dùng như danh từ hoác trước một động từ nhận thức

このビルの屋上から、車が走っているのがよく見えんす。

(Từ mái của tòa nhà này, bạn dễ nhìn thấy xe hơi chạy bên dưới đường)

  • Mang ý nghĩa của một câu hỏi

会社、本当にやめるの。(Bạn thật sự nghỉ làm ở công ty à?)

  • Dùng để làm nhẹ giọng trong một phát biểu

私、来月日本留学するの。(Tôi sẽ đi Nhật học vào tháng tới)

  • Mệnh lênh

そんなこと言わないの。(Đừng nói như thế chứ!)

 

  1. Cách dùng trợ từ
  • Chỉ mục đích của hành động

毎日2ぐらい日本語を勉強している。

(Mỗi ngày tôi học tiếng Nhật khoảng 2 tiếng)

  • Chỉ nơi diễn ra một sự chuyển động nào

鳥が空を飛んでいる。(Con chim đang bay trên bầu trời)

  • Sử dụng trong trường hợp đi từ một nơi hẹp sang một nơi rộng hơn

+ Nơi cụ thể

毎朝、7時に家を出て、大学に行く。

(Mỗi sáng tôi ra khỏi nhà lúc 7 giờ và đến trường)

+ Nơi trừu tượng

彼女はア4年前に大学を卒業した。(Cô ấy đã tốt nghiệp đại học 4 năm trước)

  • Chỉ khởi điểm của động tác

明日の朝9時にハノイをシュッ抜する。

(9h sáng mai xuất phát từ Hà Nội nha)

  • Chỉ chủ thể, đối tượng của động tác trong câu bị động hoặc sai khiến

同棒に携帯電話輪盗まれた。(Tên trộm lấy mất điện thoại)

  • Dùng để chỉ vị trí hoặc nghề nghiệp công tác

山田氏は課長をしている。(Ông Yamada đang làm trưởng phòng)

  • Chỉ đối tượng mông muốn

私はアイスクリームを食べたい。(Tôi muốn ăn kem)

 

MẸO HỌC TRỢ TỪ TIẾNG NHẬT

  • Gửi cái gì làGửi bằng cái gì là Gửi cho ai là
  • Gặp ai làgặp ở đâu là
  • Cắt cái gì làcắt bằng cái gì là
  • Tặng cái gì là tặng cho ai là
  • Nhận cái gì là nhận quà từ ai là
  • Mượn cái gì là mượn từ ai là
  • Cho mượn cái gì là cho ai mượn là
  • Dạy cái gì là dạy cho ai là
  • Học cái gì là học từ ai là
  • Gọi điện cho ai là
  • Hiểu cái gì là
  • Có người/ vật gì là có ở đâu là
  • Mất, tốn tiền là
  • Xin nghỉ, công ty nghỉ là
  • Đến/ đi/ về đâu là chơi/ làm/ nghỉ ở đâu là chơi/ làm với ai là
  • Thức/ ngủ/ kết thúc lúc mấy giờ là
  • Dẫn đi/ đến/ về đâu là dẫn ai đi/ đến/về là
  • Tiễn ai là tiễn đến đâu làまで
  • Giới thiệu ai, cái gì là giới thiệu cho ai là
  • Hướng dẫn/ giải thích/ suy nghĩ cái gì là
  • Làm gì ở đâu là

Trên đây là nội dung tổng hợp cách dùng trợ từ tiếng Nhật. Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn trên con đường đã chọn.

----------------------------------------------------------------

Tin liên quan